Tiền đặt cọc có là chi phí hợp lý khi tính thuế

, , Leave a comment

Hạch toán tiền đặt cọc như thế nào? Nhận tiền đặt cọc có phải xuất hóa đơn không? Và tiền đặt cọc do vi phạm hợp đồng bị mất thì có là chi phí hợp lý? Nghiệp vụ kế toán thuế sẽ chia sẻ về vấn đề này trong bài viết sau

tien-dat-coc

>>Xem thêm: Chi phí đào tạo nhân viên có được coi là chi phí hợp lý khi tính thuế

1.Tiền đặt cọc là gì?

Theo Luật dân sự thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc đá quý, kim khí quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

Nếu hợp đồng được giao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết hợp thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác…” các hàm excel thường dùng trong kế toán kho

2.Hạch toán tiền đặt cọc

2.1 Tiền đặt cọc có phải xuất hóa đơn không

Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế, thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng; nhận tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo bảo thực hiện hợp đồng (tại thời điểm nhận tiền chưa cung cấp dịch vụ, chưa thực hiện hợp đồng) thì tổ chức cung ứng dịch vụ không phải xuất hóa đơn GTGT đối với khoản tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để bảo đảm thực hiện hợp đồng này. bộ chứng từ thanh toán quốc tế

(Theo công văn 13675/BTC-CST ngày 14/10/2013 của Bộ tài chính gửi Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam)

>>Vậy tiền đặt cọc không phải lập hóa đơn phương pháp nhập trước xuất trước

2.2 Hạch toán tiền đặt cọc

a.Hạch toán tiền đặt cọc (bên đặt)

-Khi đặt tiền đặt cọc thì:

Nợ TK 1386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 244 (Đối với thông tư 200)

Có TK 111, 112

-Khi nhận lại tiền đặt cọc

Nợ TK 111, 112 học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Có TK 1386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 244 (Đối với thông tư 200)

-Nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng hợp đồng, doanh nghiệp nhận tiền đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng trừ vào khoản tiền đặt cọc:

Nợ TK 811- Chi phí khác

Có TK 1386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 244 (Đối với thông tư 200)

-Nếu khoản tiền đặt cọc để thanh toán cho người bán

Nợ TK 331- Phải trả người bán

Có TK 1386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 244 (Đối với thông tư 200)

b.Hạch toán tiền nhận đặt cọc

-Khi nhận tiền đặt cọc:

Nợ TK 111, 112

Có TK 3386 (Đối với thông tư 133)

Có TK 344 (Đối với thông tư 200)

-Khi trả lại tiền đặt cọc

Nợ TK 3386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 344 (Đối với thông tư 200)

Có TK 111, 112

Nếu doanh nghiệp đặt tiền đặt cọc vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký, bị phạt theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế. Khi nhận được khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Nếu khấu trừ vào tiền nhận đặt cọc:

Nợ TK 3386 (Đối với thông tư 133)

Nợ TK 344 (Đối với thông tư 200)

Có TK 711- Thu nhập khác

2.3 Tiền đặt cọc bị mất do vi phạm hợp đồng có là chi phí hợp lý khi tính thuế

Doanh nghiệp được trừ khoản chi phí nếu đáp ứng các điều kiện sau:

-Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

-Khoản chi có đủ hóa đơn và chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp

-Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.

Khoản tiền đặt cọc bị mất do vi phạm hợp đồng thì được đưa vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

Nguồn tham khảo: Kế toán Lê Ánh

>>Bài viết được quan tâm: Học kế toán tổng hợp thực hành ở đâu

5/5 - (2 bình chọn)
 

Leave a Reply